Nhà đầu tư nên đổ tiền vào đâu trong cơn sốt đất nền?

268
Cơn sốt đất nền khiến nhà đầu tư hoang mang

Giữa cơn sốt đất nền diễn ra tên khắp cả nước đã gây ra tâm lý hoang mang trong những nhà đầu tư nhà đất. Thị phần hoạt động của họ đang dần bị thu hẹp bởi sự thâu tóm đất nền diễn ra trên diện rộng bởi các công ty bất động sản quy mô lớn như T&T Group, VinGroup,… Các công ty này giành được lợi thế nắm đằng chuôi do các đề án phân lô đất nền của họ đều được xem xét ủng hộ bởi chính quyền. Vậy các nhà đầu tư bất động sản nên đầu tư vào đâu trong cơn sốt nay để tránh được sai lầm. Đặc biệt là khi các nguồn thông tin ngoài luồng ngày càng không được xác thực và thiếu chính xác.

Cơn sốt đất nền diễn ra trên quy mô toàn quốc

Trong bối cảnh hiện tượng sốt đất đang diễn ra tại nhiều địa phương trên cả nước, xu hướng nhà đầu tư dịch chuyển về tỉnh lẻ và các khu vực lân cận để tìm kiếm cơ hội đầu tư ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Trong đó, Hòa Bình là một thị trường giàu tiềm năng. Sớm thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Quỹ đất nền trở nên khan hiếm

“Sốt đất” là hiện tượng giá đất tăng nhanh đột biến trong thời gian ngắn. Gần đây, tình trạng này diễn ra phức tạp tại nhiều địa phương. Nhất là những nơi có thông tin mới về quy hoạch. Các chuyên gia bất động sản chỉ rõ đa phần tình trạng “sốt đất”. Xuất phát từ hiệu ứng đám đông khi nhiều cá nhân có nhu cầu mua. Trong khi nguồn cung có hạn khiến giá bị đẩy lên cao.

Bước sang năm 2021, Việt Nam ở trong vị thế tương đối tốt so với thế giới. Nhờ những tín hiệu kinh tế lạc quan và hoạt động kiểm soát dịch bệnh hiệu quả. Theo nhận định của các chuyên gia, nhiều khả năng nền kinh tế sẽ có kết quả khả quan hơn vào cuối năm, nhu cầu đầu tư theo đó tăng cao. Cũng từ thời điểm đầu năm 2021, tại nhiều địa phương trên cả nước. Tình trạng nhà đầu tư bất động sản “đổ về” tìm kiếm nguồn hàng và cơ hội sinh lời đã khiến giá đất tăng cao bất ngờ.

Nhu cầu đầu tư tăng đột biến

Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nhà đầu tư lâu năm. Trong khi thị trường “sốt đất” ở khắp nơi, trước khi quyết định “xuống tiền”, nhà đầu tư cần cân nhắc đến các yếu tố cơ bản như. Lý do tạo nên tiềm năng của khu vực? Thông báo chính thức về quy hoạch trên địa bàn? Khi nào các quyết định đi vào thực tiễn? Dự kiến lộ trình hoàn thiện của dự án mới, cơ sở hạ tầng mới? Việc cân nhắc các yếu tố này giúp nhà đầu tư được đảm bảo an toàn về dòng tiền trong lâu dài. Ngay cả khi hiện tượng sốt đất lắng xuống.

Nhu cầu đầu tư tăng đột biến

Tính sôi động của thị trường, nhu cầu đầu tư tăng đột biến. Đặc biệt tại các địa phương gần khu vực trung tâm lớn còn có thể được lý giải bằng sự phát triển nhanh chóng của cơ sở hạ tầng. Và khả năng tiếp cận địa điểm, đường xá… Không những vậy, khi quỹ đất trung tâm ngày càng khan hiếm. Bất động sản vùng ven nhanh chóng nhận được sự quan tâm của giới đầu tư. Nhờ nguồn hàng đa dạng, mặt bằng giá sản phẩm chưa quá cao, còn nhiều dư địa tăng trưởng.

Hòa Bình trở thành tâm điểm của cơn sốt

Kết quả nổi bật xúc tiến đầu tư tại Hòa Bình năm 2020 cho thấy địa phương vẫn tập trung thu hút đầu tư ở các dự án đầu tư FDI. Lũy kế đến 2/11/2020 có 549 dự án đầu tư trong nước. Đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký 87.193 tỷ đồng. Có khoảng 52,2% dự án đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Có 41 dự án FDI đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký 586.587 triệu USD.

Hòa Bình trở thành trung tâm cơn sốt

Nếu như trước đây Hòa Bình là vùng không có nhiều dấu ấn lớn trong bản đồ bất động sản của Việt Nam, thì thời gian vừa qua, địa phương này đã chứng kiến sự đổ bộ mạnh mẽ của các nhà đầu tư lớn, trong đó có nhiều “sếu đầu đàn” như Phú Mỹ Hưng, Vingroup, Geleximco, T& T Group, TSG Group…. âm thầm tìm kiếm quỹ đất để phát triển những dự án quy mô, quy hoạch bài bản, hạ tầng đồng bộ.

Nhà đầu tư đổ vốn tại Hòa Bình

Hoà Bình được xem là nơi có lượt tăng trưởng tìm mua bất động sản ở Việt Nam. Với mức tăng trưởng cung và cầu nóng cùng lúc. Bên cạnh lợi thế cách không xa Hà Nội, hệ thống hạ tầng giao thông được đầu tư hoàn chỉnh. Điểm lớn nhất giúp Hòa Bình trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư. Đó là mức giá hấp dẫn so với mặt bằng chung tại các tỉnh phía Bắc. Cuộc đổ bộ của nhiều ông lớn với các dự án quy mô tại Hòa Bình. Cũng thúc đẩy các phân khúc bất động sản tại đây sôi sục.

Báo cáo của Batdongsan.com.vn, ở thời điểm Quý III/2020 cho thấy trên địa bàn Hòa Bình. Lượng khách hàng tập trung tìm kiếm bất động sản ở các khu vực là huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn và thành phố Hòa Bình. Với tỷ lệ tăng trưởng tìm kiếm lần lượt là 81%, 41% và 35%. Cũng theo dữ liệu từ đơn vị này, chỉ trong vòng 1 năm qua, đất khu vực thành phố Hòa Bình tăng khoảng 20-25%. Tại khu vực này, nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn với các dự án có vị trí đẹp. Gần các công trình lớn nhằm tìm kiếm lợi nhuận gia tăng theo tốc độ đô thị hóa của thành phố.

Hàng loạt dự án đang được tiến hành

Thế nhưng, đối lập với sự sôi động về nguồn cung sản phẩm nghỉ dưỡng. Tại các huyện miền núi như Lương Sơn, Kỳ Sơn. Tại thành phố Hòa Bình nguồn cung sản phẩm shophouse còn khan hiếm. Cách đây 3 năm, dự Vincom shophouse Hòa Bình của Vincom Retail (thành viên thuộc Tập đoàn Vingroup) khuấy động thị trường. Thì đến đầu năm 2021, chủ đầu tư Sài Đồng Land – TSG Group mới bổ sung thêm dự án Hòa Bình Centre.

Sở hữu những dự án tầm cỡ thu hút đầu tư

Được biết, Hòa Bình Centre là dự án đấu giá của tỉnh. Mà chủ đầu tư đã trúng thầu vào 29/10/2020. Dự án sở hữu vị trí đắt giá với 3 mặt dự án có trục đường giao thông chính của khu đô thị. Nằm trong lõi được bao quanh với các khu đô thị như Sudico, Bắc Trần Hưng Đạo… và trung tâm hành chính tỉnh.

Thu hút đầu tư nhưng kèm theo nhiều rủi ro

Trong những năm qua, tỉnh Hòa Bình có nhiều biến động mạnh về hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội và sự hiện diện của các ông lớn bất động sản. Giá trị bất động sản được kích thích tăng trưởng và thích hợp để đầu tư lâu dài. Tiềm năng gia tăng giá trị tại dự án ít nhiều phụ thuộc vào tiến độ của hạ tầng. Các chính sách thu hút đầu tư của tỉnh. Cũng như sức hấp dẫn đến từ nội tại dự án.

Từ đó đến nay, sau 30 năm phát triển của lĩnh vực bất động sản Việt Nam đã chứng kiến nhiều vụ sốt đất khắp nơi trên cả nước. Với tiêu điểm là hai lần xuất hiện “bong bóng nhà đất” cục bộ vào đầu những năm 2000 và 2007. Nhưng lập tức đóng băng sau đó kèm theo nhiều hệ lụy.

Nguồn: cafef.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *